Những câu hỏi liên quan
Lê Thùy Trâm
Xem chi tiết
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
7 tháng 7 2020 lúc 9:44

Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80°C), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hương
Xem chi tiết
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Bakalam
9 tháng 5 2018 lúc 22:28

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

Câu 3 :

Vào ban đêm nhiệt đô không khí giảm, vì vậy hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Câu 1 : Trog quá trình nóng chảy của chất rắn , thì nhiệt độ của nó k thay đổi Câu 2 : Vd ta đun nóng băng phiến trog 15' . Từ phút 0 đến phút 7 nhiệt độ liên tục tăng ( đang ở thể rắn ) . Nhưng từ phút 8 đến phút 11 thì nhiệt độ của băng phiến lại giữ nguyên ở 800C ( tồn tại ở thể rắn và lỏng => Hiện tượng nóng chảy ) . Sau đó , theo dõi thì thấy từ phút thứ 12 đến phút 15 nhiệt độ tăng lên ( tồn tại ở thể lỏng )
Bình luận (0)
lê nguyễn phương anh
23 tháng 4 2017 lúc 10:31

Câu 1: - Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi.

Câu 2: - Ta đun nóng băng phiến trong 15 phút

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể rắn.

- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11: nhiệt độ của băng phiến không đổi(ở 80oC), băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng(băng phiến đang nóng chảy)

- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng(nóng chảy hoàn toàn)

Câu 3: Ban ngày, nhiệt độ không khí cao, hơi nước ở các sông, hồ, ao, biển,... bay hơi. Ban đêm, gặp nhiệt độ thấp, hơi nước đó sẽ ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng lại trên lá cây. Khi mặt trời lên, hơi nước đó sẽ bay hơi và ta sẽ không còn nhìn thấy chúng nữa.

chúc bạn học tốt!!!haha

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Mai Anh
1 tháng 5 2019 lúc 19:46

Câu 1:

Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ chất rắn không thay đổi.

Câu 2:

+ Từ phút 0 \(\rightarrow\) phút thứ 7: Nhiệt độ tăng dần, băng phiến tồn tại ở thể rắn.

+ Từ phút thứ 8 \(\rightarrow\) phút thứ 11: Nhiệt độ không thay đổi, băng phiến tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng \(\Rightarrow\) Quá trình nóng chảy.

+ Từ phút thứ 12 \(\rightarrow\) phút thứ 15: Nhiệt độ tiếp tục tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, đã tan chảy hoàn toàn.

Câu 3:

Vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ đọng trên mặt lá.

Bình luận (0)
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

Bình luận (0)
duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Bình luận (0)
30.Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
4 tháng 12 2021 lúc 16:44

C

Bình luận (0)
qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 16:46

c

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
4 tháng 12 2021 lúc 16:47

c

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Bình luận (1)
Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 9:52

Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn:

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau 
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
24 tháng 5 2017 lúc 9:03

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bình luận (0)
Pháp Nguyễn
10 tháng 4 2018 lúc 20:51

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÍ 6
1/Đòn bẩy: Tác dụng của đòn bẩy? Ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống?
Mỗi đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Khi OO2 >OO1 thì F2 < F1
Ứng dụng: cái kéo, kéo kìm, bập bênh,......
2/Ròng rọc: Dùng ròng rọc có lợi gì? Ứng dụng của ròng rọc?
+Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
+Đùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn 2 lần trọng lượng của vật
Ứng dụng: Trên đỉnh cột cờ, trong công trình xây dựng, cần câu,.......
3/Kết luận về sự nở của chất rắn.Nêu ứng dụng?
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng: Làm đường ray tàu lửa, băng kép, tra khâu dao, khâu liềm,.........
4/Kết luận về sự nở của chất lỏng; chất khí? Ứng dụng của nó. So sánh sự nở của chất rắn,chất lỏng, chất khí.
Kết luận của chất lỏng
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng của chất lỏng: Làm nhiệt kế, không đóng chai nước ngọt thật đầy,.......
Kết luận của chất khí
-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của chất khí: Làm kinh khí cầu, không bơm lốp xe quá căng vào trời nắng
*So sánh:
- Giống nhau: Chất rắn,lỏng,khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau: Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
5/Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
-Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
6/Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
-Khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm vì khi bị đun nóng , thể tích chất lỏng tăng lên và tràn nước ra ngoài.
7/Tại sao ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy?
-Vì khi di chuyển dưới trời nắng nóng nếu ta đổ nước ngọt thật đầy thì chất lỏng nở ra gây ra 1 lực lớn đẩy bật nắp chai văng ra ngoài.
8/Giải thích tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm.


9/Mô tả cấu tạo hoạt động của băng kép .Nêu ứng dụng của băng kép.
*Cấu tạo
Gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
Ứng dụng: Được sử dụng trong đóng- ngắt tự động mạch điện,.........
10/Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ? Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng.
-Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
-Nguyên tắc hoạt động là: Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng:
+Nhiệt kế thủy ngân: dùng trong phòng thí nghiệm
+Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển
+Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể
11/Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
12/Thế nào là sự nóng chảy ? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn .
+Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
+Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy .
+Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
+Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

Bình luận (1)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 10:36

Giải giúp với ạ

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
31 tháng 10 2021 lúc 10:37

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 10:39

A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

Bình luận (0)